Xoa bấm ngón chân cái trị huyết áp cao
Mười đầu ngón tay và ngón chân là nơi bắt đầu và kết thúc của thập nhị chính kinh trên cơ thể của chúng ta, sự kì diệu của nó thì không phải bàn cãi. Chỉ xoa bóp riêng ngón chân cái không chỉ tốt cho thận, trị đau khớp gối, huyết áp cao, phục hồi tai biến...
Thận yếu, chân mỏi, nuốt khó: Hai chân thường xuyên mỏi, chân không giơ được, đi lại khó khăn, kèm thêm nuốt khó. Nguyên nhân của triệu chứng này là do thận yếu. Hãy gập đốt đầu tiên của ngón chân cái xuống, dùng ngón tay cái vuốt từ lằn chỉ ngón chân cái vào trong (H1A), ngày làm 3 lần, mỗi lần 2-3 phút cho cả hai chân, vuốt một thời gian các triệu chứng trên sẽ hết dần.
Cảm cúm, đờm dãi: Nếu bạn có hiện tượng đờm dãi nhiều (do cảm cúm hoặc do nguyên nhân khác), nhất là người già, hãy dùng tay chà mạnh vào vùng mặt dưới của cổ ngón chân cái (H1C), một thời gian sẽ hết đờm. Phải nói là phương pháp này cực cực kì hiệu quả, nếu dùng điếu ngải hơ vào vùng này thì hiệu quả còn nhanh hơn nữa.
Khô và thoái hóa khớp gối: Bạn bị đau đầu gối và khô khớp gối, lúc nào hoạt động khớp cũng kêu “lục cục”. Hãy dùng tay kéo mạnh ngón chân cái ra. Sau đấy, vừa kéo nhẹ nhàng vừa xoay ngón chân cái để tạo dịch nhờn cho khớp gối và không bị khô khớp. Một thời gian là hết đau khớp, thận lại khỏe lên. Đặc biệt, việc quay ngón cái còn hỗ trợ xử lý được cả chứng hay quên cực kỳ hiệu quả (có thể kết hợp bấm thêm huyệt ấn bạch để điều trị chứng hay quên).
Đau đầu gối: Mọi người lưu ý, nếu bấm vào mặt dưới ngón chân cái thấy đau thì bạn đang bị đau đầu gối, bấm vào trung điểm đường lằn chỉ ngón chân cái thấy đau là bạn đang bị đau vùng khoeo chân. Lúc này bấm các điểm trên một thời gian là sẽ hết.
Cao huyết áp: Nếu bạn bị huyết áp cao, hãy vuốt kẽ ngón chân cái và trỏ, từ ngoài vào trong, sẽ có 1 điểm đau xuất hiện (H1B), thông thường vị trí gần huyệt thái xung. Hãy bấm vào điểm ấy để điều trị chứng này.
Phục hồi vận động sau tai biến: Đối với những người bị di chứng sau tai biến liệt nửa người nếu muốn nhanh chóng vận động được hãy kéo ngón chân cái mỗi ngày.
Ngoài ra, ngón chân cái còn có thể trị một số bệnh nữa nhưng cần phối thêm một số huyệt khác.
Thận yếu, chân mỏi, nuốt khó: Hai chân thường xuyên mỏi, chân không giơ được, đi lại khó khăn, kèm thêm nuốt khó. Nguyên nhân của triệu chứng này là do thận yếu. Hãy gập đốt đầu tiên của ngón chân cái xuống, dùng ngón tay cái vuốt từ lằn chỉ ngón chân cái vào trong (H1A), ngày làm 3 lần, mỗi lần 2-3 phút cho cả hai chân, vuốt một thời gian các triệu chứng trên sẽ hết dần.
Cảm cúm, đờm dãi: Nếu bạn có hiện tượng đờm dãi nhiều (do cảm cúm hoặc do nguyên nhân khác), nhất là người già, hãy dùng tay chà mạnh vào vùng mặt dưới của cổ ngón chân cái (H1C), một thời gian sẽ hết đờm. Phải nói là phương pháp này cực cực kì hiệu quả, nếu dùng điếu ngải hơ vào vùng này thì hiệu quả còn nhanh hơn nữa.
Khô và thoái hóa khớp gối: Bạn bị đau đầu gối và khô khớp gối, lúc nào hoạt động khớp cũng kêu “lục cục”. Hãy dùng tay kéo mạnh ngón chân cái ra. Sau đấy, vừa kéo nhẹ nhàng vừa xoay ngón chân cái để tạo dịch nhờn cho khớp gối và không bị khô khớp. Một thời gian là hết đau khớp, thận lại khỏe lên. Đặc biệt, việc quay ngón cái còn hỗ trợ xử lý được cả chứng hay quên cực kỳ hiệu quả (có thể kết hợp bấm thêm huyệt ấn bạch để điều trị chứng hay quên).
Đau đầu gối: Mọi người lưu ý, nếu bấm vào mặt dưới ngón chân cái thấy đau thì bạn đang bị đau đầu gối, bấm vào trung điểm đường lằn chỉ ngón chân cái thấy đau là bạn đang bị đau vùng khoeo chân. Lúc này bấm các điểm trên một thời gian là sẽ hết.
Cao huyết áp: Nếu bạn bị huyết áp cao, hãy vuốt kẽ ngón chân cái và trỏ, từ ngoài vào trong, sẽ có 1 điểm đau xuất hiện (H1B), thông thường vị trí gần huyệt thái xung. Hãy bấm vào điểm ấy để điều trị chứng này.
Phục hồi vận động sau tai biến: Đối với những người bị di chứng sau tai biến liệt nửa người nếu muốn nhanh chóng vận động được hãy kéo ngón chân cái mỗi ngày.
Ngoài ra, ngón chân cái còn có thể trị một số bệnh nữa nhưng cần phối thêm một số huyệt khác.
BS Dư Quang Châu (Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Bấm huyệt Thập Chỉ Liên Tâm)
Không có nhận xét nào: