Bài thuốc quý từ tỏi đặc biệt tốt cho người trung niên và cao tuổi
Tỏi là một gia vị không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình, đồng thời là một vị thuốc quý, một "bảo bối" chăm sóc sức khỏe nếu bạn chế biến chúng theo cách sau đây.
Bài thuốc quý từ tỏi chữa nhiều bệnh
Đối với người trung niên và cao tuổi, thông thường ai cũng sẽ phải đối mặt với 2 vấn đề: Bệnh gan, thận yếu và tim mạch.
Bạn sẽ cảm thấy cơ thể sẽ không còn được khỏe mạnh và sung sức như thời trẻ tuổi, có những lúc sẽ có các triệu chứng bất thường về sức khỏe như đau lưng, ù tai, tứ chi lạnh, đi tiểu thường xuyên, táo bón... đây là những triệu chứng vật lý "không mời mà đến" với bất kỳ ai.
Bởi vì có rất nhiều thay đổi trong chức năng gan và thận theo hướng càng có tuổi càng suy giảm, cơ thể bạn tất yếu sẽ xuống cấp. Vậy, làm thế nào để cải thiện nó?
Bài viết này được các chuyên gia dưỡng sinh trên kênh Bác sĩ Gia đình (TQ) giới thiệu một loại thực phẩm phổ biến trong căn bếp của mỗi gia đình, chính là tỏi. Nếu bạn biết cách chính xác trong việc ăn tỏi, gan và thận của bạn sẽ trẻ ra 10 năm so với tuổi, hãy sớm tham khảo.
2 bài thuốc từ tỏi giúp hỗ trợ điều trị bệnh
1. Rượu tỏi: Bổ thận, hoạt huyết, nhuận tràng, thông tiện
Thành phần nguyên liệu:
Rượu 5000 ml (nồng độ cao), hạt hạnh nhân 500 gram, 500 gram hạt đậu đen lên men, tỏi 1.000 g.
Cách làm:
Các nhánh tỏi thái lát hoặc giã nát, hạt hạnh nhân đập vỡ thành 2-3 phần để dễ dàng hấp thụ và ngấm vào dung dịch sau khi chế biến, cho vào nước ấm để ngâm.
Sau đó, cho các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên (tỏi, hạt hạnh nhân, chao đậu đen lên men) đổ vào bình rượu để ngâm.
Chú ý ngâm trong tối thiểu 7 ngày hoặc kéo dài khoảng vài tuần trước khi có thể uống.
Tác dụng của vị thuốc:
Hạt hạnh nhân có thể mang lại tác dụng hoạt huyết, tốt cho sự lưu thông máu, chữa bệnh táo bón.
Đậu đen lên men giúp tiêu hóa tốt.
Tỏi có vai trò diệt khuẩn, khử trùng, chống ung thư...
Cả 3 loại nguyên liệu này khi kết hợp với nhau sẽ thành rượu thuốc, có tác dụng chung là bổ thận, hoạt huyết, nhuận tràng, thông tiện, có thể nâng cao sức miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy sự trao đổi chất của con người được thuận lợi hơn.
Rượu tỏi là một bài thuốc quý từ cổ xưa, có hai ưu điểm chính:
1, Tăng cường tác dụng bổ dưỡng của 3 nguyên liệu chính, do đó làm cho công dụng của hạnh nhân, tỏi và đậu đen lên men phát huy tác dụng tốt hơn so với bản chất của nó khi sử dụng riêng lẻ.
2, Có tác dụng chống hao mòn, hư hỏng của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là có thể hỗ trợ điều trị bệnh thận hư ở người cao tuổi, thúc đẩy sự hình thành và hoạt động hiệu quả của quá trình trao đổi chất và tăng cường miễn dịch.
Đối với những người không uống được rượu, đừng lo, sau đây là một bài thuốc tốt tương tự, đó là mật ong ngâm tỏi.
2. Mật ong ngâm tỏi: Thông tắc các mạch máu, dưỡng gan và chăm sóc nội tạng
Thành phần: Tỏi, mật ong, muối, số lượng hợp lý (theo khẩu vị)
Cách làm:
Luộc tỏi trong khoảng 5 phút, sau đó ngâm trong nước muối trong một lúc, vớt ra để cho ráo nước, sau đó cho tỏi đã luộc vào mật ong để ngâm.
Ngâm như vậy trong khoảng 1 tuần là có thể sử dụng.
Khi sử dụng tỏi ngâm mật ong, có thể dựa vào sở thích của từng cá nhân để chọn cách pha chế và sử dụng. Bạn có thể pha tỏi mật ong với nước cho loãng ra để uống hoặc có thể thêm một chút nước chanh để uống.
Tác dụng của bài thuốc:
Hiệu quả: Mật ong mang lại những tác dụng tốt cho lá lách, bổ âm và tốt cho dạ dày.
Tỏi có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm, khử trùng, chống ung thư.
Khi 2 nguyên liệu này kết hợp lại với nhau sẽ nâng cao tác dụng của từng nguyên liệu, tạo thành bài thuốc tỏi ngâm mật ong để phòng ngừa nhiều loại bệnh.
Vị thuốc này không chỉ giúp tăn cường chức năng của gan và các cơ quan nội tạng, mà còn có thể sử dụng lâu dài để hỗ trợ việc lưu thông khí huyết, giảm tình trạng tắc mạch máu, chăm sóc gan tạng với hiệu quả cao.
Đây cũng là vị thuốc phù hợp với những người mắc bệnh tim mạch và mạch máu não.
Ngoài ra, tỏi ngâm mật ong còn có thể giúp cho cơ thể tăng sự dẻo dài, bổ âm và giảm nhẹ các tổn thương bên trong.
Tỏi ngâm vào mật ong cũng sẽ giảm bớt mùi hôi và vị nồng cay, khi ăn vào miệng sẽ có cảm giác dễ chịu hơn so với ăn tỏi thông thường. Ăn thường xuyên có thể giúp bảo vệ tốt hơn các niêm mạc dạ dày.
Đây là cách sử dụng tỏi theo Đông y truyền thống, bạn có thể tự làm và áp dụng ở những mức độ khác nhau.
Bài thuốc quý từ tỏi chữa nhiều bệnh
Đối với người trung niên và cao tuổi, thông thường ai cũng sẽ phải đối mặt với 2 vấn đề: Bệnh gan, thận yếu và tim mạch.
Bạn sẽ cảm thấy cơ thể sẽ không còn được khỏe mạnh và sung sức như thời trẻ tuổi, có những lúc sẽ có các triệu chứng bất thường về sức khỏe như đau lưng, ù tai, tứ chi lạnh, đi tiểu thường xuyên, táo bón... đây là những triệu chứng vật lý "không mời mà đến" với bất kỳ ai.
Bởi vì có rất nhiều thay đổi trong chức năng gan và thận theo hướng càng có tuổi càng suy giảm, cơ thể bạn tất yếu sẽ xuống cấp. Vậy, làm thế nào để cải thiện nó?
Bài viết này được các chuyên gia dưỡng sinh trên kênh Bác sĩ Gia đình (TQ) giới thiệu một loại thực phẩm phổ biến trong căn bếp của mỗi gia đình, chính là tỏi. Nếu bạn biết cách chính xác trong việc ăn tỏi, gan và thận của bạn sẽ trẻ ra 10 năm so với tuổi, hãy sớm tham khảo.
2 bài thuốc từ tỏi giúp hỗ trợ điều trị bệnh
1. Rượu tỏi: Bổ thận, hoạt huyết, nhuận tràng, thông tiện
Thành phần nguyên liệu:
Rượu 5000 ml (nồng độ cao), hạt hạnh nhân 500 gram, 500 gram hạt đậu đen lên men, tỏi 1.000 g.
Cách làm:
Các nhánh tỏi thái lát hoặc giã nát, hạt hạnh nhân đập vỡ thành 2-3 phần để dễ dàng hấp thụ và ngấm vào dung dịch sau khi chế biến, cho vào nước ấm để ngâm.
Sau đó, cho các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên (tỏi, hạt hạnh nhân, chao đậu đen lên men) đổ vào bình rượu để ngâm.
Chú ý ngâm trong tối thiểu 7 ngày hoặc kéo dài khoảng vài tuần trước khi có thể uống.
Tỏi
Đậu đen lên men
Tác dụng của vị thuốc:
Hạt hạnh nhân có thể mang lại tác dụng hoạt huyết, tốt cho sự lưu thông máu, chữa bệnh táo bón.
Đậu đen lên men giúp tiêu hóa tốt.
Tỏi có vai trò diệt khuẩn, khử trùng, chống ung thư...
Cả 3 loại nguyên liệu này khi kết hợp với nhau sẽ thành rượu thuốc, có tác dụng chung là bổ thận, hoạt huyết, nhuận tràng, thông tiện, có thể nâng cao sức miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy sự trao đổi chất của con người được thuận lợi hơn.
Rượu tỏi là một bài thuốc quý từ cổ xưa, có hai ưu điểm chính:
1, Tăng cường tác dụng bổ dưỡng của 3 nguyên liệu chính, do đó làm cho công dụng của hạnh nhân, tỏi và đậu đen lên men phát huy tác dụng tốt hơn so với bản chất của nó khi sử dụng riêng lẻ.
2, Có tác dụng chống hao mòn, hư hỏng của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là có thể hỗ trợ điều trị bệnh thận hư ở người cao tuổi, thúc đẩy sự hình thành và hoạt động hiệu quả của quá trình trao đổi chất và tăng cường miễn dịch.
Đối với những người không uống được rượu, đừng lo, sau đây là một bài thuốc tốt tương tự, đó là mật ong ngâm tỏi.
2. Mật ong ngâm tỏi: Thông tắc các mạch máu, dưỡng gan và chăm sóc nội tạng
Thành phần: Tỏi, mật ong, muối, số lượng hợp lý (theo khẩu vị)
Cách làm:
Luộc tỏi trong khoảng 5 phút, sau đó ngâm trong nước muối trong một lúc, vớt ra để cho ráo nước, sau đó cho tỏi đã luộc vào mật ong để ngâm.
Ngâm như vậy trong khoảng 1 tuần là có thể sử dụng.
Khi sử dụng tỏi ngâm mật ong, có thể dựa vào sở thích của từng cá nhân để chọn cách pha chế và sử dụng. Bạn có thể pha tỏi mật ong với nước cho loãng ra để uống hoặc có thể thêm một chút nước chanh để uống.
Tác dụng của bài thuốc:
Hiệu quả: Mật ong mang lại những tác dụng tốt cho lá lách, bổ âm và tốt cho dạ dày.
Tỏi có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm, khử trùng, chống ung thư.
Khi 2 nguyên liệu này kết hợp lại với nhau sẽ nâng cao tác dụng của từng nguyên liệu, tạo thành bài thuốc tỏi ngâm mật ong để phòng ngừa nhiều loại bệnh.
Vị thuốc này không chỉ giúp tăn cường chức năng của gan và các cơ quan nội tạng, mà còn có thể sử dụng lâu dài để hỗ trợ việc lưu thông khí huyết, giảm tình trạng tắc mạch máu, chăm sóc gan tạng với hiệu quả cao.
Đây cũng là vị thuốc phù hợp với những người mắc bệnh tim mạch và mạch máu não.
Ngoài ra, tỏi ngâm mật ong còn có thể giúp cho cơ thể tăng sự dẻo dài, bổ âm và giảm nhẹ các tổn thương bên trong.
Tỏi ngâm vào mật ong cũng sẽ giảm bớt mùi hôi và vị nồng cay, khi ăn vào miệng sẽ có cảm giác dễ chịu hơn so với ăn tỏi thông thường. Ăn thường xuyên có thể giúp bảo vệ tốt hơn các niêm mạc dạ dày.
Đây là cách sử dụng tỏi theo Đông y truyền thống, bạn có thể tự làm và áp dụng ở những mức độ khác nhau.
*Theo Dưỡng sinh
Không có nhận xét nào: