Thông kinh lạc, giảm viêm nhờ cây rau xương sông
Rau xương sông không chỉ là loại rau chế biến được thành nhiều món ăn ngon, mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt, có công dụng trong việc điều trị các bệnh như trị phong thấp, tế nhức chây tay, lưu thông trí huyết, trị viêm họng… đọc bài viết dưới đây để hiểu thêm về tác dụng của rau xương sông.
Rau xương sông Đông y gọi là thiên danh tinh, tên khoa học là Blumea myriocephala, họ cúc Asteraceae. Xương sông thường mọc hoang hoặc trồng nhiều ở nước ta. Xương sông là loại rau được ưa chuộng làm món ăn, gia vị và làm thuốc. Xin giới thiệu một số cách dùng xương sông phòng chữa bệnh.
Lá xương sông
Có vị cay thơm, tính ấm. Nó có tác dụng khử mùi tanh hôi, tiêu thực, tiêu đàm, tiêu máu ứ, thông tiểu, trị cảm ho, viêm họng, tưa lưỡi, nghẹt mũi, nhức đầu, đau bụng. Tinh dầu xương sông có vị cay tính ấm nên có tác dụng giảm hàn tà, thông kinh lạc. Khi thời tiết thay đổi mà tâu lý không kín đáo, vệ khí không vững vàng thì hàn tà xâm nhập gây bệnh. Phế nằm ở chỗ cao, chủ về hô hấp, khai khiếu ở mũi. Tà khí đầu tiên vào phế, gây bệnh ở phế như: sổ mũi, hắt hơi, ho đờm. Xông hơi lá xương sông để trục tà khí và thông lạc mạch. Sau đây là một số công dụng trị bệnh của xương sông.
Trị phong thấp: rắn bỏ đầu, bỏ đuôi, lột da. Bỏ hết tạng phủ, róc lấy thịt, băm vụn với rau ngò gai và lá xương sông, vò viên, bọc lá lốt nướng. Món này nên ăn nóng với các rau thơm khác.
Trong món gỏi: xương sông khử mùi tanh và tiêu thực nó còn chống dị ứng.
Trai nướng chả: lấy thịt con trai băm với thịt heo, gói lá xương sông. Nướng lá xương sông khử mùi tanh, tiêu thực, chống dị ứng cải thiện tình trạng suy giảm tình dục.
Tiêu thực, hoạt huyết, tiêu ứ
Thịt bò gói xương sông: nướng trên bếp làm cho tinh dầu xương sông bốc khói thơm đồng thời khử mùi ngầy ngậy của mỡ bò.
Trừ cảm, ho: nấu canh với rau tần dày lá và xương sông, thêm thịt heo với mục đích bổ chính khu tà, thêm phổi lợn để làm mát phổi chữa ho.
Chữa lở miệng, sưng họng, viêm amidan, khản tiếng: nước xương sông ngậm trong miệng.
Ăn lá xương sông thường xuyên giúp giảm mỡ trong máu cao.
Hạt xương sông
Làm tan huyết ứ và cầm huyết trong chứng chấn thương bầm máu: sắc hạt và uống nhiều lần cho tan máu bầm.
Tê nhức tứ chi: đầu ngón tay chân tê dại và mất cảm giác, lạnh tay chân: uống nước sắc hạt xương sông. Mỗi ngày 15-20g.
Trị viêm, đau họng: sắc hạt xương xông ngậm và uống.
Để lưu thông khí huyết, trẻ lâu: Uống thường xuyên nước hãm (hoặc nước sắc loãng).
Lưu ý: Không dùng lâu vì có tác dụng phụ như khô háo trong người, táo bón…
Rau xương sông Đông y gọi là thiên danh tinh, tên khoa học là Blumea myriocephala, họ cúc Asteraceae. Xương sông thường mọc hoang hoặc trồng nhiều ở nước ta. Xương sông là loại rau được ưa chuộng làm món ăn, gia vị và làm thuốc. Xin giới thiệu một số cách dùng xương sông phòng chữa bệnh.
Lá xương sông
Có vị cay thơm, tính ấm. Nó có tác dụng khử mùi tanh hôi, tiêu thực, tiêu đàm, tiêu máu ứ, thông tiểu, trị cảm ho, viêm họng, tưa lưỡi, nghẹt mũi, nhức đầu, đau bụng. Tinh dầu xương sông có vị cay tính ấm nên có tác dụng giảm hàn tà, thông kinh lạc. Khi thời tiết thay đổi mà tâu lý không kín đáo, vệ khí không vững vàng thì hàn tà xâm nhập gây bệnh. Phế nằm ở chỗ cao, chủ về hô hấp, khai khiếu ở mũi. Tà khí đầu tiên vào phế, gây bệnh ở phế như: sổ mũi, hắt hơi, ho đờm. Xông hơi lá xương sông để trục tà khí và thông lạc mạch. Sau đây là một số công dụng trị bệnh của xương sông.
Trị phong thấp: rắn bỏ đầu, bỏ đuôi, lột da. Bỏ hết tạng phủ, róc lấy thịt, băm vụn với rau ngò gai và lá xương sông, vò viên, bọc lá lốt nướng. Món này nên ăn nóng với các rau thơm khác.
Trong món gỏi: xương sông khử mùi tanh và tiêu thực nó còn chống dị ứng.
Trai nướng chả: lấy thịt con trai băm với thịt heo, gói lá xương sông. Nướng lá xương sông khử mùi tanh, tiêu thực, chống dị ứng cải thiện tình trạng suy giảm tình dục.
Tiêu thực, hoạt huyết, tiêu ứ
Thịt bò gói xương sông: nướng trên bếp làm cho tinh dầu xương sông bốc khói thơm đồng thời khử mùi ngầy ngậy của mỡ bò.
Trừ cảm, ho: nấu canh với rau tần dày lá và xương sông, thêm thịt heo với mục đích bổ chính khu tà, thêm phổi lợn để làm mát phổi chữa ho.
Chữa lở miệng, sưng họng, viêm amidan, khản tiếng: nước xương sông ngậm trong miệng.
Ăn lá xương sông thường xuyên giúp giảm mỡ trong máu cao.
Hạt xương sông
Làm tan huyết ứ và cầm huyết trong chứng chấn thương bầm máu: sắc hạt và uống nhiều lần cho tan máu bầm.
Tê nhức tứ chi: đầu ngón tay chân tê dại và mất cảm giác, lạnh tay chân: uống nước sắc hạt xương sông. Mỗi ngày 15-20g.
Trị viêm, đau họng: sắc hạt xương xông ngậm và uống.
Để lưu thông khí huyết, trẻ lâu: Uống thường xuyên nước hãm (hoặc nước sắc loãng).
Lưu ý: Không dùng lâu vì có tác dụng phụ như khô háo trong người, táo bón…
sưu tầm
Không có nhận xét nào: